BẢNG THỜI VỤ CỦA MỘT SỐ LOẠI TRÁI CÂY PHỔ BIẾN

    BẢNG THỜI VỤ CỦA MỘT SỐ LOẠI TRÁI CÂY PHỔ BIẾN

    BẢNG THỜI VỤ CỦA MỘT SỐ LOẠI TRÁI CÂY PHỔ BIẾN

    BẢNG THỜI VỤ CỦA MỘT SỐ LOẠI TRÁI CÂY PHỔ BIẾN

    BẢNG THỜI VỤ CỦA MỘT SỐ LOẠI TRÁI CÂY PHỔ BIẾN

     

     

    STT

    Trái cây

    Địa phương

    Thời vụ

    1

    Cam canh (cam đường canh)

    Làng canh, Hoài Đức – Hà Nội

    Chính vụ: tháng 11 – 12 âm lịch

    Trái vụ: tháng 5 – 6 âm lịch

    2

    Chuối ngự

    Hà Nam, Nam Định

    Quanh năm

    3

    Na ( mãng cầu ta)

    Chi lăng - Lạng Sơn

    Tháng 6 – 9 dương lịch

    4

    Nho

    Ninh Thuận

    Chính vụ: tháng 11 – 4 âm lịch hàng năm

    Thu hoạch quanh năm

    5

    Thanh Long ( ruột đỏ + ruột trắng)

    Nhiều vùng trong cả nước đều trồng được

    Chính vụ: mùa hè – mùa thu

    Thu hoạch quanh năm

    6

    Hồng Xiêm (sapoche)

    Tiền Giang và 1 số tỉnh Miền Bắc

    Chính vụ: tháng 8 – 9 âm lịch

    Thu hoạch quanh năm

    7

    Vải thiều

    Thanh Hà – Hải Dương, Lục Ngạn – Bắc Giang

    Tháng 6 – tháng 8 âm lịch

    8

    Bưởi diễn

    Làng Phú Diễn, bắc Từ Liêm – Hà Nội

    Tháng 8 – tháng 10 âm lịch

    Bưởi diễn để được 3 tháng sẽ càng ngon và ngọt hơn

    Bưởi Đoan Hùng

    Phú Thọ

    Tháng 10 – 3 âm lịch năm sau

    Bưởi đoan hùng để được 5 tháng

    Bưởi da xanh

    Bến Tre

    Thu hoạch nhiều năm liên tiếp

    Bưởi da xanh để được 30 ngày

    Bưởi năm roi

    Hậu Giang

    Tháng 10 – 12 âm lịch

    Thu hoạch 7 – 8 tháng

    9

    Nhãn lồng

    Hưng Yên

    Tháng 7 – 8 âm lịch

    Nhãn xuồng cơm vàng

    Vũng Tàu

    Chính vụ:Tháng 6 – 8 âm lịch

    Trái vụ: tháng 2 – 5 âm lịch, tháng 11 – 12 âm lịch

    Nhãn super

    Đồng bằng sông  cửu long

    Chính vụ: tháng 6 – 7 âm lịch

    Trái vụ: tháng 12 – 1 dương lịch

    Nhãn tiêu da bò

    Huế

    Tháng 6 và tháng 2 âm lịch

    10

    Vú sữa lò rèn

    Tiền Giang

    Tháng 11 – 4 âm lịch năm sau

    11

    Dứa đồng dao

    Ninh Bình

    Quanh năm

    12

    Táo ta

     

    Tháng 11 – 2 âm lịch năm sau

    13

    Bơ sáp

    Đăk lăk

    Chính vụ: tháng 5 – 8 âm lịch

    14

    Xoài cát Hòa Lộc

    Tiền Giang

    Quanh năm

    Xoài cát chu

    Đồng Tháp

    Chính vụ: tháng 11 âm lịch

    Trái vụ: tháng 7 – 9,tháng 2 – 4 âm lịch

    15

    Đào

    Sa Pa

    Tháng 6 – 7 âm lịch

    16

    Đào, mận, mơ

    Sơn La

    Tháng 4 – 6 âm lịch

    17

    Sầu riêng

    Nam bộ và ĐBSCL

    Tháng 5 – tháng 7 dương lịch

    Chính vụ: tháng 8 – 9 ( Tây Nguyên)

    Trái vụ: tháng 2 – 4

    18

    Măng cụt lái thêu

    Tiền Giang

    Chính vụ: Từ 5 /5 – 8 âm lịch

    Các tháng còn lại là trái vụ

    19

    Mơ hương sơn

    Hà Nội

    Tháng 2 – 4 âm lịch

    20

    Cam sành

    Hàm yên - Tuyên Quang, Hà Giang

    Chính vụ: tháng 9 – 10 âm lịch

    Trái vụ:  tháng 11 – 12 âm lịch

    21

    Hồng xiêm (sapohe)

    Xuân Đỉnh – Hà Nội, kim sơn – Tiền Giang

    Tháng 8 – tháng 10 âm lịch, tháng 4 – 6 âm lịch đối với miền nam

    22

    ổi Đông Dư

    Gia Lâm – Hà Nội

    Chính vụ: tháng 7 – 8 dương lịch

    Thu hoạch trái quanh năm

    ổi bo

    Thái Bình

    Tháng 7 âm lịch

    23

    Dưa hấu Bến Lức

    Long An

    Quanh năm

    Dưa hấu hắc mỹ nhân

    Tiền Giang

    Quanh năm

    24

    Một số tỉnh miền núi phía bắc

    Tháng 8 – 10 âm lịch

    25

    Hồng

    Đà Lạt

    Tháng 11 – 2 âm lịch

    26

    Quýt đường

    Miền Nam

    Quanh năm

    27

    Chôm chôm

    Đồng Nai

    Tháng 5 – tháng 8 âm lịch

    28

    Dừa sáp

    Trà Vinh

    Quanh năm

     
     

     

    Nguồn:Organicfoods.vn

    Nhà cung cấp
      Facebook chat